Vua khóa học xin hân hạnh chia sẻ Khóa Học Lập Trình Python Mới Nhất Cùng 28Tech (Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao)
Tóm tắt khóa học:
Share Khóa Học Python Mới Nhất Từ 28Tech: Từ Cơ Bản Đến Mức Nâng Cao với tổng cộng 120 bài giảng và 300 bài tập thực hành mới nhất đến thời điểm hiện tại. Bằng cách tham gia vào khóa học này, bạn sẽ được truyền đạt toàn bộ kiến thức về ngôn ngữ lập trình Python từ những khái niệm cơ bản đến những nội dung phức tạp hơn. Các bài tập trong khóa học sẽ được tự động đánh giá thông qua nền tảng Hackerrank và kèm theo lời giải chi tiết cho từng bài tập.
Giới Thiệu Khóa Học
♦ Python Là Gì?
Python là một ngôn ngữ lập trình được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng web, phát triển phần mềm, khoa học dữ liệu và máy học (ML).
♦ Với tầm phát triển công nghệ hiện nay, viết python ra đời sẽ đem lại nhiều lợi ích cho việc phát triển web, phần mềm, tự động hóa bằng các tệp lệnh Python,… giúp cải thiện năng suất làm việc của các nhà phát triển vì so với những ngôn ngữ khác, họ có thể sử dụng ít dòng mã hơn để viết một chương trình Python.
♦ Những bạn nào nên tham gia khóa học này:
Sinh viên Công nghệ thông tin chưa có kiến thức về lập trình muốn bắt đầu học lập trình bài bản từ đầu.
Sinh viên Công nghệ thông tin đã học nhiều ngôn ngữ nhưng vẫn không có kỹ thuật lập trình vững chắc.
Các sinh viên ngành khác, người trái ngành muốn chuyển hướng sang làm lập trình.
Các bạn sinh viên muốn theo đuổi các lĩnh vực như AI, Học Máy, Dữ liệu
Với khóa học này, bạn sẽ học được:
✅ Thành thạo ngôn ngữ lập trình Python từ cơ bản tới nâng cao
✅ Code chuẩn Pythonic
✅ Xây dựng nền tảng kỹ thuật lập trình và lập trình hướng đối tượng vững chắc
✅ Nâng cao tư duy logic, khả năng giải quyết bài toán
✅ Học cách giải quyết bài toán một cách tối ưu
✅ Có kinh nghiệm giải bài trên các nên tảng chấm bài tự động như Hackerrank, Codeforces, SPOJ…
Danh sách bài học:
Cảm ơn bạn vì đã chăm chỉ học tập. Vua khóa học xin chúc bạn học tập tốt và áp dụng hiệu quả những kiến thức đã học để tạo ra thêm nhiều giá trị cho bản thân, tổ chức, cộng đồng và xã hội nhé!PHẦN 1 : KIỂU DỮ LIỆU, VÒNG LẶP, HÀM, TOÁN TỬ
Bài 1 : Vì sao nên học lập trình Python | Công cụ, tài liệu học Python
Bài 2 : Câu lệnh print và các kiểu dữ liệu trong Python
Bài 3 : Chú thích trong Python
Bài 4 : Biến và Kiểu dữ liệu trong Python | Ép kiểu
Bài 5 : Toán tử trong Python
Bài 6 : Nhập dữ liệu từ bàn phím trong Python bằng hàm input và hàm map
Bài 7 : Các hàm phổ biến trong Python (sqrt, pow, floor, factorial, gcd, sum..)
Bài 8 : Cấu trúc rẽ nhánh (if else) trong Python
Bài 9 : Hướng dẫn sử dụng website chấm bài Hackerrank
Bài 10 : Hướng dẫn contest 0 (Làm quen Hackerrank) từ bài 1 tới bài 5
Bài 11 : Hướng dẫn contest 0 từ bài 6 tới bài 10
Bài 12 : Hướng dẫn contest 1 (Kiểu dữ liệu, Toán tử, Rẽ nhánh) từ bài 1 tới bài 5
Bài 13 : Hướng dẫn contest 1 từ bài 6 tới bài 10
Bài 14 : Hướng dẫn contest 1 từ bài 11 tới bài 15
Bài 15 : Hướng dẫn contest 1 từ bài 16 tới bài 20
Bài 16 : Hướng dẫn contest 1 từ bài 21 tới bài 25
Bài 17 : Hướng dẫn contest 1 từ bài 26 tới bài 30
Bài 18 : Hướng dẫn contest 1 từ bài 31 tới bài 35
Bài 19 : Vòng lặp For
Bài 20 : Vòng lặp while và các bài toán áp dụng
Bài 21 : Hướng dẫn contest 2 (Vòng lặp) từ bài 0 tới bài 5
Bài 22 : Hướng dẫn contest 2 từ bài 6 tới bài 10
Bài 23 : Hướng dẫn contest 2 từ bài 11 tới bài 15
Bài 24 : Hướng dẫn contest 2 từ bài 16 tới bài 20
Bài 25 : Hướng dẫn contest 2 từ bài 21 tới bài 25
Bài 26 : Hướng dẫn contest 2 từ bài 26 tới bài 30
Bài 27 : Hàm Trong Python
Bài 28 : Tính tổng ước và đếm ước của một số nguyên
Bài 29 : Kiểm tra số nguyên tố
Bài 30 : Phân tích thừa số nguyên tố
Bài 31 : Số chính phương
Bài 32 : Ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất
Bài 33 : Tổ hợp chập K của N
Bài 34 : Số Fibonacci
Bài 35 : Số thuận nghịch – Palindrome
Bài 36 : Số hoàn hảo và định lý Euclid – Euler
Bài 37 : Lý thuyết đồng dư
Bài 38 : Luyện tập viết hàm
Bài 39 : Hướng dẫn contest 3 (Hàm, Lý thuyết số) từ bài 1 tới bài 5
Bài 40 : Hướng dẫn contest 3 từ bài 6 tới bài 10
Bài 41 : Hướng dẫn contest 3 từ bài 11 tới bài 15
Bài 42 : Hướng dẫn contest 3 từ bài 16 tới bài 20
Bài 43 : Hướng dẫn contest 3 từ bài 21 tới bài 25
Bài 44 : Hướng dẫn contest 3 từ bài 26 tới bài 30
PHẦN 2 : KỸ THUẬT ĐỆ QUY VÀ ĐỘ PHỨC TẠP CỦA THUẬT TOÁN
Bài 45 : Các hệ cơ số phổ biến trong lập trình
Bài 46 : Kỹ thuật đệ quy
Bài 47 : Hướng dẫn contest 4 (Đệ quy) từ bài 1 tới bài 5
Bài 48 : Hướng dẫn contest 4 từ bài 6 tới bài 10
Bài 49 : Hướng dẫn contest 4 từ bài 11 tới bài 15
Bài 50 : Hướng dẫn contest 4 từ bài 16 tới bài 20
Bài 51 : Hướng dẫn contest 4 từ bài 21 tới bài 25
Bài 52 : Độ phức tạp của thuật toán (Big O Notation)
PHẦN 3 : LIST VÀ TUPLE
Bài 53 : Phạm vi của biến trong Python
Bài 54 : Lý thuyết về List trong Python
Bài 55 : Copy list và list làm tham số cho hàm
Bài 56 : List Sclicing
Bài 57 : Hàm Lambda
Bài 58 : List Comprehension
Bài 59 : 3 Dạng toán cơ bản trên mảng 1 chiều (List)
Bài 60 : Kỹ thuật mảng đánh dấu
Bài 61 : Hướng dẫn contest 5 (List) từ bài 1 tới bài 5
Bài 62 : Hướng dẫn contest 5 từ bài 6 tới bài 10
Bài 63 : Hướng dẫn contest 5 từ bài 11 tới bài 15
Bài 64 : Hướng dẫn contest 5 từ bài 16 tới bài 20
Bài 65 : Hướng dẫn contest 5 từ bài 21 tới bài 25
Bài 66 : Hướng dẫn contest 5 từ bài 26 tới bài 30
Bài 67 : Mảng cộng dồn
Bài 68 : Kỹ thuật cửa sổ trượt
Bài 69 : Sàng số nguyên tố Eratosthenes
Bài 70 : Hướng dẫn contest 6 : Sàng số nguyên tố, mảng cộng dồn
Bài 71 : Unpacking trong Python
Bài 72 : Tuple
Bài 73 : Map và Filter
PHẦN 4 : THUẬT TOÁN SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM
Bài 74 : Hàm sắp xếp (sort) trong Python
Bài 75 : Xây dựng hàm so sánh cho hàm sort bằng cmp_to_key trong functools
Bài 76 : Thuật toán tìm kiếm nhị phân – Binary search
Bài 77 : Các biến thể của thuật toán tìm kiếm nhị phân
Bài 78 : Hướng dẫn contest 7 (Sắp xếp và tìm kiếm) từ bài 1 tới bài 5
Bài 79 : Hướng dẫn contest 7 từ bài 6 tới bài 10
Bài 80 : Hướng dẫn contest 7 từ bài 11 tới bài 15
Bài 81 : Hướng dẫn contest 7 từ bài 16 tới bài 20
PHẦN 5 : SET VÀ DICTIONARY
Bài 82 : Set trong Python
Bài 83 : Dictionary trong Python
Bài 84 : Counter trong Collections
Bài 85 : Hướng dẫn contest 8 (Set và Dictionary) từ bài 1 tới bài 5
Bài 86 : Hướng dẫn contest 8 từ bài 6 tới bài 10
Bài 87 : Hướng dẫn contest 8 từ bài 11 tới bài 15
PHẦN 6 : MẢNG 2 CHIỀU VÀ MA TRẬN
Bài 88 : Lý thuyết mảng 2 chiều
Bài 89 : Các định nghĩa và phép toán trên ma trận
Bài 90 : Kỹ thuật duyệt các ô liên kề
Bài 91 : Hướng dẫn contest 9 từ bài 1 tới bài 5
Bài 92 : Hướng dẫn contest 9 từ bài 6 tới bài 10
Bài 93 : Hướng dẫn contest 9 từ bài 11 tới bài 15
Bài 94 : Hướng dẫn contest 9 từ bài 16 tới bài 20
Bài 95 : Hướng dẫn contest 9 từ bài 21 tới bài 25PHẦN 7 : XÂU KÝ TỰ
Bài 96 : Lý thuyết về xâu ký tự
Bài 97 : Dạng bài tập liên quan tới tần suất của ký tự trong xâu
Bài 98 : Dạng bài tập liên quan tới từ và chuẩn hóa tên
Bài 99 : Các bài toán với số nguyên lớn trong Python
Bài 100 : Hướng dẫn contest 10 (Xâu ký tự) từ bài 1 tới bài 5
Bài 101 : Hướng dẫn contest 10 từ bài 6 tới bài 10
Bài 102 : Hướng dẫn contest 10 từ bài 11 tới bài 15
Bài 103 : Hướng dẫn contest 10 từ bài 16 tới bài 20
Bài 104 : Hướng dẫn contest 10 từ bài 21 tới bài 25
Bài 105 : Hướng dẫn contest 10 từ bài 26 tới bài 30
Bài 106 : Hướng dẫn contest 10 từ bài 31 tới bài 35
Bài 107 : Hướng dẫn contest 10 từ bài 36 tới bài 40
PHẦN 8 : LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Bài 108 : Lý thuyết về lập trình hướng đối tượng và xây dựng lớp
Bài 109 : Các hàm quan trọng của một lớp
Bài 110 : Hướng dẫn contest 11 (Hướng đối tượng) từ bài 1 tới bài 5
Bài 111 : Hướng dẫn contest 11 từ bài 6 tới bài 10
Bài 112 : Hướng dẫn contest 11 từ bài 11 tới bài 15
Bài 113 : Hướng dẫn contest 11 từ bài 16 tới bài 20
Bài 114 : Nạp chồng toán tử cho lớp
Bài 115 : Kế thừa trong Python
Bài 116 : Hướng dẫn contest 11 từ bài 21 tới bài 25
Bài 117 : Hướng dẫn contest 11 từ bài 26 tới bài 30
PHẦN 9 : FILE VÀ THƯ MỤC
Bài 118 : Xử lý File trong Python
Bài 119 : Hướng dẫn bài tập xử lý file từ bài 1 tới bài 5