Vua khóa học xin hân hạnh chia sẻ Khóa Học Thiết kế UX/UI – Tư duy phát triển sản phẩm đột phá – Gitiho – Bùi Thu Huế
Xin lưu ý: Nếu bạn có điều kiện, hãy mua khóa học gốc để ủng hộ tác giả và đội ngũ làm khóa học để họ có thể mang tới nhiều hơn những khóa học chất lượng nhé!
Tóm Tắt Khóa Học:
Nếu bạn là người mới, đang muốn bắt đầu trong lĩnh vực Thiết kế UX/UI, hãy bắt đầu bằng việc tích luỹ kiến thức cơ bản để có nền tảng vững chắc từ đó kích hoạt khả năng sáng tạo và phát triển nâng cao hơn. Khóa học Thiết kế UX/UI dành cho người mới sẽ giúp bạn hiểu rõ cơ bản và xây dựng tư duy thiết kế. Bạn sẽ học cách nghiên cứu người dùng, phân tích vấn đề và tạo ra giải pháp thiết kế.
Không chỉ giới hạn ở phạm vi lý thuyết, khóa học còn có các bài tập thực hành thông qua dự án thiết kế thực tế từ ý tưởng ban đầu đến bản thiết kế hoàn chỉnh. Sau khóa học, bạn sẽ biết hướng phát triển trong lĩnh vực UX, một lĩnh vực cực kỳ tiềm năng trong tương lai.
Đừng bỏ lỡ cơ hội đăng ký khóa học Thiết kế UX/UI dành cho người mới để đạt kiến thức cơ bản và phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực này.
Với khóa học này, bạn sẽ học được:
Khóa học Thiết kế UX/UI của Gitiho sẽ giúp bạn:
-
Hiểu rõ kiến thức nền tảng trong thiết kế, từ tư duy thiết kế, tiếp cận vấn đề, giải quyết vấn đề và kiến thức đồ họa.
-
Có khả năng đánh giá và phân tích các vấn đề trong thiết kế, đồng thời tìm ra giải pháp để cải thiện hệ thống hiện tại.
-
Phát triển sự sáng tạo và đột phá trong thiết kế, tạo nên sự độc đáo và khác biệt.
-
Tiếp cận và khai thác thông tin từ người dùng để xây dựng các giải pháp phù hợp.
-
Thực hiện dự án từ ý tưởng đến thiết kế hình ảnh, đảm bảo tính thẩm mỹ và chuyên nghiệp.
Hãy tham gia khóa học Thiết kế UX/UI của Gitiho để tích luỹ kiến thức và kỹ năng để phát triển thành công trong lĩnh vực thiết kế UI/UX.
Danh sách bài học:
Cảm ơn bạn vì đã chăm chỉ học tập. Vua khóa học xin chúc bạn học tập tốt và áp dụng hiệu quả những kiến thức đã học để tạo ra thêm nhiều giá trị cho bản thân, tổ chức, cộng đồng và xã hội nhé!Phần 1:Giới thiệu về khoá học
1. Đối tượng và mục tiêu của khoá học
2. Hướng dẫn học tập
3. Hướng dẫn cài đặt figma
4. Tài liệu đính kèm khóa học
Phần 2: Kiến thức nền tảng chung
5. Lịch sử của User Experience
6. Các khái niệm và thuật ngữ trong ngành
7. Các ngành nghề liên quan
8. Các thành phần của thiết kế UX
9. Quy trình các bước để thiết kế UX
Phần 3: Thiết kế người dùng làm trung tâm
10. Hiểu người dùng
11. Các yếu tố xung quanh người dùng
12. Hiểu về thiết kế lấy người dùng làm trung tâm
13. Cách xác định người dùng mục tiêu
Phần 4: User Experience research
14. Các phương pháp nghiên cứu
15. Phương pháp phỏng vấn
16. Phương pháp bảng câu hỏi
17. Phương pháp tập chung nhóm mục tiêu
18. Phương pháp quan sát
19. Phương pháp Nghiên cứu tài liệu
20. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu
21. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
Phần 5: Khả năng sử dụng của sản phẩm
22. Các yếu tố đảm bảo khả năng sử dụng
23. Sự dễ dùng
24. Hiệu suất sử dụng cao
25. Sự dễ ghi nhớ
26. Lỗi của người dùng
27. Sự thoả mãn của người dùng
28. 8 nguyên tắc vàng của Shneiderman giúp thiết kế đảm bảo khả năng sử dụng
29. Cách đánh giá khả năng sử dụng của một sản phẩm
Phần 6: Thiết kế hành vi người dùng
30. Mô hình hành vi BJ Fogg
31. Cách sử dụng mô hình BJ Fogg vào thiết kế hành vi
32. Thiết kế cảm xúc
33. Thói quen người dùng
34. Lôi kéo người dùng
Phần 7: Phân tích và xây dựng các chức năng
35. Phân tích nhiệm vụ
36. Kịch bản tương tác của người dùng
37. Phác thảo ý tưởng
38. Sử dụng figma phân tích nhiệm vụ
Phần 8: Thiết kế kiến trúc thông tin
39. Kiến trúc thông tin
40. Phân tích thông tin
41. Thiết kế kiến trúc thông tin
42. Sử dụng Figma để sơ đồ thiết kế kiến trúc thông tin
Phần 9: Thiết kế tương tác
43. Các thành phần trên trang
44. Các loại trang
45. Các loại tương tác giữa người dùng và sản phẩm
46. Phân loại ứng dụng
Phần 10: Thiết kế giao diện người dùng UI
47. Ngôn ngữ thiết kế
48. Yếu tố màu sắc
49. Yếu tố Văn bản
50. Yếu tố đồ hoạ và hình ảnh
51. Yếu tố chuyển động
52. Không gian
53. Lưới và bố cục
54. Các nguyên tắc thiết kế
55. Moodboard
56. Prototype
Phần 11: Thiết kế UI với figma
57. Làm quen với giao diện Figma
58. Làm việc với Frame
59. Thiết kế các đối tượng
60. Sử dụng Components
61. Sử dụng Community
62. Dựng các tiêu chuẩn cho giao diện
63. Dựng wireframe
64. Thiết kế UI dựa trên wireframe
65. Tạo Prototype